Dây nhện, hay còn có các tên gọi khác là điếu lan, lan móc, cỏ lan, chiết hạc lan, là một loài cây cảnh thích hợp trồng giò treo trong nhà. Lá cây mềm, có viền xanh ở mép ngoài, xen giữa là những sọc vàng.
Cách chăm sóc cây dây nhện
- Ánh sáng:
Cây dây nhện ưa bóng, kỵ ánh sáng mạnh. Tuy vậy, cây sống rất khỏe nên cũng hoàn toàn có thể chống chọi qua mùa hè khắc nghiệt.
- Nhiệt độ:
Loài cây này phát triển nhanh nhất vào thu và xuân khi nhiệt độ ở ngưỡng từ 20-24oC.
- Nước:
Hệ thống rễ của cây dây nhện có khả năng tích nước cao nhưng không vì thế mà tưới quá tay, dễ nảy sinh nấm mốc. Hàng ngày, bạn dùng binh phun sương tưới nước cho ẩm và sạch lá hai lần sáng - tối.
- Đất:
Hầu hết các loại đất đều có thể trồng dây nhện nhưng tốt nhất là đất cát thoát nước tốt. Bạn nên hạn chế sử dụng đất nhiều sét sẽ gây ra các bệnh úng rễ.
Cây dây nhện phù hợp với nhà phố
Cây dây nhện là thực vật treo rủ dùng để trang trí nhà cửa. Vì hệ thống rễ của cây trữ nước rất tốt, khả năng chịu hạn cao nên mọi người thường không phải lo lắng quá nhiều về vấn đề chăm sóc.
Nhà chị Hiền vốn là căn hộ ở góc chung cư, không thuận lợi để trồng các loại cây hoa. Nằm ở hướng Đông, vườn ban công là nơi đón nhiều nắng vào ban ngày. Tuy không thể gay gắt bằng hướng Tây nhưng tại đây còn đặt 2 cục điều hòa khiến không khí trở nên nóng bức thêm. Tuy vậy, không vì thế mà chị từ bỏ ước mơ trồng cây. Trong không gian ban công hẹp có đủ các loài dễ trồng, dễ chăm sóc như sen đá, xương rồng, đặc biệt là giá nhiều tầng trồng cây dây nhện.
Chị Tống Lê Tâm, sinh năm 1985, là giáo viên mầm non ở Hà Nội nên cũng có những hiểu biết về chăm sóc trẻ nhỏ. Để tạo môi trường tốt cho sự phát triển của cô con gái - bé Na (20 tháng tuổi), chị không chỉ trồng nhiều loại rau sạch cho bé ăn dặm mà còn tìm hiểu các loài cây thanh lọc không khí trong nhà. Cây nhện có khả năng đặc biệt là có thể hút lấy CO2 và các khí độc mà không cần nhiều ánh sáng. Khi lá cây được tiếp xúc ánh sáng sẽ sử dụng CO2 mà nó đã hút được để quang hợp.
Cách chăm sóc cây dây nhện
- Ánh sáng:
Cây dây nhện ưa bóng, kỵ ánh sáng mạnh. Tuy vậy, cây sống rất khỏe nên cũng hoàn toàn có thể chống chọi qua mùa hè khắc nghiệt.
- Nhiệt độ:
Loài cây này phát triển nhanh nhất vào thu và xuân khi nhiệt độ ở ngưỡng từ 20-24oC.
- Nước:
Hệ thống rễ của cây dây nhện có khả năng tích nước cao nhưng không vì thế mà tưới quá tay, dễ nảy sinh nấm mốc. Hàng ngày, bạn dùng binh phun sương tưới nước cho ẩm và sạch lá hai lần sáng - tối.
- Đất:
Hầu hết các loại đất đều có thể trồng dây nhện nhưng tốt nhất là đất cát thoát nước tốt. Bạn nên hạn chế sử dụng đất nhiều sét sẽ gây ra các bệnh úng rễ.
Cây dây nhện phù hợp với nhà phố
Cây dây nhện là thực vật treo rủ dùng để trang trí nhà cửa. Vì hệ thống rễ của cây trữ nước rất tốt, khả năng chịu hạn cao nên mọi người thường không phải lo lắng quá nhiều về vấn đề chăm sóc.
Nhà chị Hiền vốn là căn hộ ở góc chung cư, không thuận lợi để trồng các loại cây hoa. Nằm ở hướng Đông, vườn ban công là nơi đón nhiều nắng vào ban ngày. Tuy không thể gay gắt bằng hướng Tây nhưng tại đây còn đặt 2 cục điều hòa khiến không khí trở nên nóng bức thêm. Tuy vậy, không vì thế mà chị từ bỏ ước mơ trồng cây. Trong không gian ban công hẹp có đủ các loài dễ trồng, dễ chăm sóc như sen đá, xương rồng, đặc biệt là giá nhiều tầng trồng cây dây nhện.
Mộc giò dây nhện tại khu vườn nhỏ 1m2
Ngoài đặc tính sống dai, dây nhện giúp loại bỏ các nguồn khí độc trong nhà trong một thời gian ngắn. Theo nghiên cứu, dây nhện giúp thanh lọc khí for-man-đê-hít, các tạp chất các-bon và benzen, xylen gây ô nhiễm không khí. Vì vậy, cây dây nhện thích hợp bày ở những nơi gần bếp, hoặc cửa ra vào - nơi tích tụ nhiều bụi bẩn và khí độc.
Bài liên quan:
Mẹ bé Na rất thích chậu cây dây nhện của nhà mình. Cây gốc ban đầu chị mua ở chợ Mơ với giá 20.000 đồng
Bà mẹ 8x tự tay giâm cành cây dây nhện
Chọn một cành khỏe từ cây gốc có khoảng 3-4 lá rồi giâm vào chậu đất mới
Sau vài tuần, cây dây nhện mới sẽ ra rễ và phát triển nhanh chóng
NHẬN TẶNG VÀ MUA QUẦN ÁO CŨ
Gọi cho chúng tôi 0902233317
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét